TOÁN 11 TUYỂN TẬP ĐỀ THI Đề thi HKI Toán 11 các trường 29/12/202104/01/2022 lechanduc Mời các bạn cùng giải đề nha 1. Đề chuyên Hạ Long 2020-2021 0% 28 123456789101112131415161718192021222324252627282930 Có 30 câu, trong thời gian 60 phút Hết giờ! hệ thống tự nộp bài Created by lechanduc LỚP 11-ĐỀ ÔN HỌC KÌ I-ĐỀ SỐ 2 Đề thi có 50 câu trắc nghiệm, nhưng để các bạn đỡ ngán thì mỗi lần làm hệ thống trích ra 30 câu, làm trong 60 phút để các bạn trải nghiệm thi Học kì I ở các trường nha Mời bạn điền tên để dễ ghi nhận nha. Name 1 / 30 1) Cho hình tứ diện \(ABCD\), gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm \(AC,CD\). Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {MBD} \right)\)và \(\left( {ABN} \right)\) là: A) \(AH\) với \(H\) là trực tâm tam giác \(ACD\). B) \(MN\). C) \(BG\) với \(G\) là trọng tâm tam giác \(ACD\). D) \(AM\). 2 / 30 2) Số điểm biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình \(\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{1}{2}\) trên đường tròn lượng giác là A) 4. B) 1. C) 2. D) 6. 3 / 30 3) Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc \(\left( {0;2\pi } \right)\) của phương trình \(6{\sin ^2}x + 7\sqrt 3 \sin 2x - 8{\cos ^2}x = 6\). A) \(\dfrac{{7\pi }}{3}\). B) \(\dfrac{{17\pi }}{3}\). C) \(\dfrac{{10\pi }}{3}\). D) \(\dfrac{{11\pi }}{3}\) . 4 / 30 4) Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k\) \(\left( {k \ne 0} \right)\) biến mỗi điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây đúng ? A) \(\overrightarrow {OM} = - \overrightarrow {OM'} \) B) \(\overrightarrow {OM} = \dfrac{1}{k}\overrightarrow {OM'} \). C) \(\overrightarrow {OM} = k\overrightarrow {OM'} \). D) \(\overrightarrow {OM} = - \overrightarrow {OM'} \). 5 / 30 5) Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là: A) \(\dfrac{{12}}{{216}}\) . B) \(\dfrac{3}{{216}}\). C) \(\dfrac{1}{{216}}\). D) \(\dfrac{6}{{216}}\). 6 / 30 6) Biết phương trình \(\sqrt 3 \cos x + \sin x = \sqrt 2 \) có nghiệm dương bé nhất là \(\dfrac{{a\pi }}{b}\) , . Tính \({a^2} + ab.\) A) \(S = 135\). B) \(S = 75\). C) \(S = 65\). D) \(S = 85\). 7 / 30 7) Trong mặt phẳng tọa độ \({\rm{O}}xy\), cho đường thẳng \(\left( d \right):3x - 2y + 1 = 0\). Gọi \(\left( {d'} \right)\) là ảnh của \(\left( d \right)\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {2; - 1} \right)\). Tìm phương trình của \(\left( {d'} \right)\). A) \(\left( {d'} \right):3x - 2y - 9 = 0\). B) \(\left( {d'} \right):3x - 2y + 9 = 0\). C) \(\left( {d'} \right):3x - 2y + 7 = 0\). D) \(\left( {d'} \right):3x - 2y - 7 = 0\). 8 / 30 8) Ba người thợ săn \(A\,,B\,,C\) đi săn độc lập với nhau, cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của các thợ săn \(A\,,B\,,C\) lần lượt là 0,7 ; 0,6 ; 0,5. Tính xác xuất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng. A) 0,85. B) 0,80. C) 0,94. D) 0,75. 9 / 30 9) Gọi \(S\) là tập hợp các số tự nhiên có \(3\) chữ số được lập từ tập \(A = \left\{ {0;1;2;3;...;9} \right\}.\) Chọn ngẫu nhiên một số từ tập \(S\), tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số bằng \(30\). A) \(\dfrac{1}{{108}}\). B) \(\dfrac{1}{{50}}\). C) \(\dfrac{4}{{{{3.10}^3}}}\). D) \(\dfrac{1}{{75}}\). 10 / 30 10) Khai triển nhị thức \({\left( {2x + y} \right)^5}\) ta được kết quả là A) \(32{x^5} + 16{x^4}y + 8{x^3}{y^2} + 4{x^2}{y^3} + 10x{y^4} + {y^5}\). B) \(32{x^5} + 80{x^4}y + 80{x^3}{y^2} + 40{x^2}{y^3} + 10x{y^4} + {y^5}\). C) \(2{x^5} + 10{x^4}y + 20{x^3}{y^3} + 10x{y^2} + {y^5}\). D) \(32{x^5} + 10000{x^4}y + 80000{x^3}{y^2} + 400{x^2}{y^3} + 10x{y^4} + {y^5}\). 11 / 30 11) Cho phép biến hình \(F\) có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) có ảnh là điểm \(M'\left( {x';y'} \right)\) theo công thức \(F:\left\{ \begin{array}{l}x' = 2{x_M}\\y' = 2{y_M}\end{array} \right.\) .Tìm tọa độ điểm \(A'\) là ảnh của điểm \(A\left( {3; - 2} \right)\) qua phép biến hình \(F\). A) \(A'\left( {2; - 2} \right)\). B) \(A'\left( {0;4} \right)\). C) \(A'\left( {6;4} \right)\). D) \(A'\left( {6; - 4} \right)\). 12 / 30 12) Phương trình \({\sin ^2}x + \sin x - 2 = 0\) có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \(\left( { - 10;10} \right)\)? A) \(3\). B) \(5\). C) \(2\). D) \(0\). 13 / 30 13) Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D; Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A) \(y = - \cos \,x.\) B) \(y = - \left| {\cos \,x} \right|.\) C) \(y = \left| {{\rm{cos }}x} \right|.\) D) \(y = \cos \,x.\) 14 / 30 14) Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y = \tan \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\). A) \(D = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|x \ne \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\). B) \(D = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\). C) \(D = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|x \ne \dfrac{{3\pi }}{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\). D) \(D = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|x \ne \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\). 15 / 30 15) Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(O\) là một điểm bên trong tam giác \(BCD\) và \(M\) là một điểm trên đoạn \(AO\). Gọi \(I,J\) là hai điểm trên cạnh \(BC,\,BD\). Giả sử \(IJ\) cắt \(CD\) tại \(K\), \(BO\) cắt \(IJ\) tại \(E\) và \(BO\) cắt \(CD\) tại \(H\), \(ME\) cắt \(AH\) tại \(F\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {MIJ} \right)\) và \(\left( {ACD} \right)\) là đường thẳng A) \(KF\). B) \(KM\). C) \(AK\). D) \(MF\) . 16 / 30 16) Có bao nhiêu số nguyên \(m\) sao cho hàm số \(y = \sqrt {m\sin x + 3} \) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)? A) \(6\). B) \(3\). C) \(4\). D) \(7\). 17 / 30 17) Tập nghiệm của phương trình \(\sin \,2x = \sin \,x\)là: A) \(S = \left\{ {k2\pi ; - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}.\) B) \(S = \left\{ {k2\pi ;\pi + k2\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}.\) C) \(S = \left\{ {k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}.\) D) \(S = \left\{ {k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}.\) 18 / 30 18) Mười hai đường thẳng phân biệt có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A) \(132\). B) \(66\). C) \(12\). D) \(144\). 19 / 30 19) Chu kỳ của hàm số \(y = \cos x\) là: A) \(\dfrac{{2\pi }}{3}\). B) \(k2\pi \). C) \(2\pi \). D) \(\pi \). 20 / 30 20) Trong khai triển \({\left( {1 - 2x} \right)^8}\), hệ số của \({x^2}\) là A) \(120\). B) \(112\). C) \(118\). D) \(122\). 21 / 30 21) Cho hai biến cố xung khắc \(A\) và \(B\). Biết \(P\left( A \right) = \dfrac{1}{4},{\rm{ }}P\left( {A \cup B} \right) = \dfrac{1}{2}\). Tính \(P\left( B \right)\). A) \(\dfrac{3}{4}\). B) \(\dfrac{1}{8}\). C) \(\dfrac{1}{3}\). D) \(\dfrac{1}{4}\). 22 / 30 22) Cho tứ diện \(ABCD\), \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm \(AB\) và \(AC\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(MN\)cắt tứ diện \(ABCD\) theo thiết diện là đa giác\(\left( T \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng ? A) \(\left( T \right)\)là hình thang. B) \(\left( T \right)\)là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành. C) \(\left( T \right)\)là hình chữ nhật. D) \(\left( T \right)\)là tam giác. 23 / 30 23) Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(BC.\) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SMN} \right)\) và \(\left( {SAC} \right)\) là: A) \(SF,\) với \(F\) là trung điểm \(CD\). B) \(SD\). C) \(SO,\) với \(O\) là tâm hình bình hành \(ABCD\). D) \(SG\) , với \(G\) là trung điểm của \(AB\). 24 / 30 24) Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^{10}}\) trong khai triển biểu thức \({\left( {3{x^3} - \dfrac{2}{{{x^2}}}} \right)^5}\) . A) \( - 240\). B) \(240\). C) \(810\). D) \( - 810\) . 25 / 30 25) Cho \(A\) là một biến cố liên quan đến một phép thử \(T\)với không gian mẫu \(\Omega \). Mệnh đề nào sau đây đúng? A) \(P\left( A \right)\)là số nhỏ hơn \(1\) . B) \(P\left( A \right)\) là số lớn hơn \(0\). C) \(P\left( A \right) = 0 \Leftrightarrow A = \Omega \). D) \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right)\). 26 / 30 26) Trong số các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu ? A) \(3\). B) \(4\). C) \(6\). D) \(5\) . 27 / 30 27) Một phép tịnh tiến biến gốc tọa độ \(O\) thành điểm \(A\left( {1;\,2} \right)\) thì biến điểm \(A\) thành điểm \(A'\) có tọa độ là A) \(A'\left( {4;\,2} \right)\). B) \(A'\left( { - 1;\, - 2} \right)\). C) \(A'\left( {2;\,4} \right)\). D) \(A'\left( {3;\,3} \right)\). 28 / 30 28) Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(I,J,E,F\) lần lượt là trung điểm \(SA,SB,SC,SD\). Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng \(IJ\)? A) \(CD\). B) \(AB\). C) \(AD\). D) \(EF\). 29 / 30 29) Tổng tất cả các hệ số của khai triển \({\left( {x + y} \right)^{20}}\) bằng bao nhiêu ? A) 81920. B) 77520. C) 1860480. D) 1048576. 30 / 30 30) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau? A) \(100\) . B) \(18\). C) \(90\). D) \(81\). Your score is The average score is 81% LinkedIn Facebook Twitter 0% Làm lại Share