TOÁN 10 TUYỂN TẬP ĐỀ THI Đề thi HKI Toán 10 các trường 30/12/202104/01/2022 lechanduc Nội dung bài viết Toggle 1. Đề thi Kim Liên HN 2019-2020 Năm 2019-2020 Mời các bạn cùng trải nghiệm các đề thi học kì 1 các trường, làm xong có kết quả ngay lập tức luôn nha 1. Đề thi Kim Liên HN 2019-2020 0% 27 12345678910111213141516171819202122232425 Có 25 câu, trong thời gian 45 phút Hết giờ! hệ thống tự nộp bài Created by lechanduc LỚP 10-ĐỀ HKI-KIM LIÊN HN 19-20 Đề ôn học kì I, Toán 10, gồm 25 câu trắc nghiệm Mời bạn điền tên để dễ ghi nhận nha. Name 1 / 25 1) Cho phương trình \(\left| {x - 2} \right| = 2x - 1{\rm{ }}\left( 1 \right)\). Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình \(\left( 1 \right)\)? A) \({\left( {x - 2} \right)^2} = {\left( {2x - 1} \right)^2}\). B) \({\left( {x - 2} \right)^2} = 2x - 1\) C) \(x - 2 = 2x - 1\). D) \(x - 2 = 1 - 2x\). 2 / 25 2) Cho tập hợp \(A\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A) \(A \cap \emptyset = \emptyset \). B) \(\emptyset \subset A\). C) \(A \cap \emptyset = A\backslash \emptyset \). D) \(A \subset A\). 3 / 25 3) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m = 0\) vô nghiệm. A) \(m < - 1\). B) \(m \ge - \dfrac{1}{2}\). C) \(m \le - 1\). D) \( - 1 < m < - \dfrac{1}{2}\). 4 / 25 4) Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh bằng \(a\), tâm \(O\). Tính \(\left| {\overrightarrow {AO} + \overrightarrow {AB} } \right|\). A) \(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{2}\). B) \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\). C) \(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{4}\). D) \(\dfrac{{5{a^2}}}{2}\). 5 / 25 5) Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho tam giác \(ABC\) có \(A( - 4;7), B(a;b), C( - 1; - 3)\) tam giác \(ABC\) nhận \(G( - 1;3)\) làm trọng tâm. Tính \(T = 2a + b\). A) \(T = 9\). B) \(T = 7\). C) \(T = 1\) . D) \(T = - 1\). 6 / 25 6) Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên của \(m\) để hàm số \(y = (4 - {m^2})x + 2\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\). Tính số phần tử của \(S\). A) \(5\). B) \(2\). C) \(1\) . D) \(3\). 7 / 25 7) Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 1} + \dfrac{1}{{x + 4}}\). A) \(\left[ {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 4 \right\}\). B) \(\left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 4 \right\}\). C) \(\left( { - 4; + \infty } \right)\). D) \(\left[ {1; + \infty } \right)\). 8 / 25 8) Cho \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) có \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 4,\left| {\overrightarrow b } \right| = 5\), \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 60^\circ \). Tính \(\left| {\overrightarrow a - 5\overrightarrow b } \right|\). A) \(9\). B) \(\sqrt {541} \). C) \(\sqrt {59} \). D) \(\sqrt {641} \). 9 / 25 9) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề? A) 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. B) Đề thi hôm nay khó quá! C) Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng \({60^0}\)phải không? D) Các em hãy cố gắng học tập! 10 / 25 10) Giả sử \({x_1}\)và\({x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + 3x - 10 = 0\). Tính giá trị của biểu thức \(P = \dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}}\). A) \(P = \dfrac{3}{{10}}\). B) \(P = \dfrac{{10}}{3}\). C) \(P = - \dfrac{3}{{10}}\). D) \(P = - \dfrac{{10}}{3}\). 11 / 25 11) Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3{x^4} - 4{x^2} + 3\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A) \(y = f\left( x \right)\) là hàm số không có tính chẵn lẻ. B) \(y = f\left( x \right)\) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. C) \(y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn. D) \(y = f\left( x \right)\) là hàm số lẻ. 12 / 25 12) Cho tam giác đều \(ABC\). Tính góc \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\;\overrightarrow {BC} } \right)\) . A) \(120^\circ \) . B) \(60^\circ \) . C) \(30^\circ \) . D) \(150^\circ \). 13 / 25 13) Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {2x - 3} = x - 3\) là A) \(x \ge 3\). B) \(x > 3\). C) \(x \ge \dfrac{3}{2}\). D) \(x > \dfrac{3}{2}\). 14 / 25 14) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 4x + 6 + m = 0\) có ít nhất một nghiệm dương. A) \(m \le - 2\). B) \(m \ge - 2\). C) \(m > - 6\). D) \(m \le - 6\). 15 / 25 15) Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào? A) \(y = - {\left( {x + 1} \right)^2}\). B) \(y = - \left( {x - 1} \right)\). C) \(y = {\left( {x + 1} \right)^2}\). D) \(y = {\left( {x - 1} \right)^2}\). 16 / 25 16) Số nghiệm của phương trình \(\left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^4} + 5{x^2} + 7\left( {1 + \sqrt 2 } \right) = 0\) bằng A) \(0\). B) \(2\). C) \(1\). D) \(4\). 17 / 25 17) Tập nghiệm của phương trình \(\dfrac{{\left| {1 - x} \right|}}{{\sqrt {x - 2} }} = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {x - 2} }}\) là A) \({\rm{[}}1\,;\, + \infty )\). B) \({\rm{[2}}\,;\, + \infty )\). C) \({\rm{(2}}\,;\, + \infty )\). D) \({\rm{[1}}\,;\, + \infty )\backslash \left\{ 2 \right\}\). 18 / 25 18) Xác định hàm số bậc hai \(y = {x^2} + bx + c\). Biết rằng đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 2\) và đi qua điểm \(A\left( {1\,;\, - 1} \right)\). A) \(y = {x^2} + 4x - 6\). B) \(y = {x^2} - 4x + 2\). C) \(y = {x^2} + 2x - 4\). D) \(y = {x^2} - 2x + 1\). 19 / 25 19) Tính tổng \(\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {PQ} + \overrightarrow {RN} + \overrightarrow {NP} + \overrightarrow {QR} \). A) \(\overrightarrow {MN} \). B) \(\overrightarrow {MP} \). C) \(\overrightarrow {MR} \). D) \(\overrightarrow {PR} \). 20 / 25 20) Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” ? A) Có ít nhất một động vật di chuyển. B) Có ít nhất một động vật không di chuyển. C) Mọi động vật đều không di chuyển. D) Mọi động vật đều đứng yên. 21 / 25 21) Cho tam giác \(ABC\) .Tìm tập hợp các điểm \(M\) thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BM} - \overrightarrow {BA} } \right|\). A) Đường tròn tâm \(A\), bán kính \(BC\). B) Đường thẳng qua \(A\) và song song \(BC\). C) Đường thẳng \(AB\). D) Trung trực đoạn \(BC\). 22 / 25 22) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({m^2}\left( {x + m} \right) = x + m\) có tập nghiệm \(\mathbb{R}\). A) \(m = 0\) hoặc \(m = 1\). B) \(m = 0\) hoặc \(m = - 1\). C) \(m \in \left( { - 1;1} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\). D) \(m = \pm 1\). 23 / 25 23) Cho \(\cos x = \dfrac{1}{2}\). Tính biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 4{\cos ^2}x.\) A) \(P = \dfrac{{15}}{{14}}.\) B) \(P = \dfrac{{13}}{4}.\) C) \(P = \dfrac{{11}}{4}.\) D) \(P = \dfrac{7}{4}.\) 24 / 25 24) Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có x con cá (\(x \in {\mathbb{Z}^ + }\)) thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là \(480 - 20x\) (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi vụ thu hoạch được nhiều cá nhất? A) 10. B) 12. C) 9. D) 24. 25 / 25 25) Cho \(A = ( - \infty ;0) \cup (4; + \infty );B = [ - 2;5]\). Tính \(A \cap B\). A) \(\emptyset \). B) \(( - \infty ;\; + \infty )\). C) \(( - 2;0) \cup (4;5)\). D) \([ - 2;0) \cup (4;5]\). Your score is The average score is 71% LinkedIn Facebook Twitter 0% Làm lại Share