CHIA SẺ TOÁN HỌC TUYỂN TẬP ĐỀ THI Đề ôn HKI Toán 12 các trường 2019-2020 31/12/202131/12/2021 lechanduc Đề số 1. SGD tỉnh Đồng Tháp 2019-2020 0% 21 1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950 Có 50 câu, trong thời gian 90 phút Hết giờ! hệ thống tự nộp bài Created by lechanduc LỚP 12-HKI-ĐỒNG THÁP 2019-2020 Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm xoay quanh nội dung học kì I Mời bạn điền tên để dễ ghi nhận nha. Name 1 / 50 1) Cho phương trình \(\log _{\sqrt 2 }^2x - 3{\log _2}2x + 1 = 0\). Nếu đặt \(t = {\log _2}x\) thì ta được phương trình A) \(2{t^2} - 3t + 2 = 0\). B) \(\dfrac{1}{4}{t^2} - 3t + 2 = 0\). C) \(4{t^2} - 3t - 2 = 0\). D) \(4{t^2} + t - 2 = 0\). 2 / 50 2) Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} - 1}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận ? A) \(3\). B) \(1\). C) \(2\). D) 4. 3 / 50 3) Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{x^3} + 3{x^2} - 12x + 2\) trên đoạn \(\left[ { - 1\,;\,2} \right]\). Tỉ số \(\dfrac{M}{m}\) bằng A) \( - \dfrac{6}{5}\). B) \( - 3\). C) \(\dfrac{5}{2}\). D) \( - 2\). 4 / 50 4) Cho \(a\)là số thực dương khác \(1\). Giá trị biểu thức \(P = {\log _{{a^2}}}\sqrt[4]{{{a^3}}}\) bằng A) \(\dfrac{2}{3}\). B) \(\dfrac{8}{3}\). C) \(\dfrac{3}{8}\). D) \(\dfrac{3}{2}\). 5 / 50 5) Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x - 2}}{{x + 1}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Giá trị dương của tham số \(m\) để đường thẳng \(d:y = 2x + m\) cắt \(\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A\,;\,B\) sao cho \(AB = \sqrt 5 \) thuộc khoảng nào sau đây? A) \(\left( {9\,;\,15} \right)\). B) \(\left( {1\,;\,3} \right)\). C) \(\left( {3\,;\,6} \right)\). D) \(\left( {6\,;\,9} \right)\). 6 / 50 6) Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\)để hàm số \(y = \left| {\dfrac{3}{4}{x^4} - {x^3} - 3{x^2} + m + 2} \right|\)có \(7\)điểm cực trị? A) \(2\). B) \(0\). C) \(3\). D) 1. 7 / 50 7) Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây? A) \(\left( { - 27;\, + \infty } \right)\). B) \(\left( { - \infty ;\,5} \right)\). C) \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right)\). D) \(\left( { - 1;\, + \infty } \right)\). 8 / 50 8) Tập nghiệm \(S\) của bất phương trình \({3^{2x - 3}} \ge 9\) là A) \(S = \left[ {\dfrac{5}{2};\, + \infty } \right)\). B) \(S = \left( { - \infty ;\,\dfrac{5}{2}} \right]\). C) \(S = \left( { - \infty ;\,\dfrac{1}{2}} \right]\). D) \(S = \left[ {\dfrac{1}{2};\, + \infty } \right)\). 9 / 50 9) Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có bảng biến thiên như sau, Số nghiệm thực của phương trình \(2f\left( x \right) - 7 = 0\) là: A) \(2\). B) \(4\). C) \(3\). D) \(0\). 10 / 50 10) Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy \(8\pi a\) và đường sinh có chiều dài bằng \(3a\). Thể tích của khối trụ bằng A) \(48\pi {a^3}\). B) \(16\pi {a^3}\). C) \(12\pi {a^3}\). D) \(32\pi {a^3}\). 11 / 50 11) Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A) \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1\) B) \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\). C) \(y = {x^4} - {x^2} + 1\). D) \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1\). 12 / 50 12) Cho hàm số \(y = {(2x - 4)^{\dfrac{2}{3}}}\) có tập xác định là A) \(\mathbb{R}\). B) \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\). C) \(\left( { - 2; + \infty } \right)\). D) \(\left( {2; + \infty } \right)\). 13 / 50 13) Cho \(a\) là số thực dương khác \(1\) và \(b\) là số thực khác \(0\). Mệnh đề nào sau đây sai? A) \({\log _a}{a^b} = b\). B) \({\log _{\dfrac{1}{a}}}a = - 1\). C) \({\log _a}{b^4} = 4{\log _a}b\). D) \({a^{{{\log }_a}{b^2}}} = {b^2}\). 14 / 50 14) Một hình nó có chiều cao \(20\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)\), bán kính đáy \(25\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Một mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua đỉnh của hình nón và có khoảng cách đến tâm của hình tròn đáy là \(12\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Diện tích thiết diện tạo bởi \(\left( P \right)\) và hình nón bằng A) \(500\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). B) \(600\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). C) \(550\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). D) \(450\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). 15 / 50 15) Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(4a\), hai điểm \(M,N\) lần lượt thuộc đoạn \(AB\), \(AD\) sao cho \(AM = 3MB\) và \(AN = \dfrac{1}{4}AD\). Gọi \(H\) là giao điểm của \(DM\) và \(CN\), hình chiếu vuông góc của \(S\) lên \(\left( {ABCD} \right)\) là điểm \(H\). Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD\), biết góc giữa \(SB\)và mặt đáy bằng \(60^\circ \). A) \(V = 8\sqrt {123} {a^3}\). B) \(V = \dfrac{{64\sqrt {51} }}{5}{a^3}\). C) \(V = \dfrac{{64\sqrt {51} }}{{15}}{a^3}\). D) \(V = \dfrac{{8\sqrt {123} }}{3}{a^3}\). 16 / 50 16) Tập nghiệm \(S\) của phương trình \({5^x} = 25\) là A) \(S = \left\{ 1 \right\}\). B) \(S = \left\{ 2 \right\}\). C) \(S = \left\{ {\rm{0}} \right\}\). D) \(S = \left\{ {\rm{3}} \right\}\). 17 / 50 17) Kim tự tháp Kheops thời Ai Cập cổ đại vừa xây xong có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy \(231\left( m \right)\), góc giữa mặt bên và mặt đáy khoảng \(51,74^\circ \). Thể tích kim tự tháp gần với giá trị nào sau đây? A) \(7.815.170\left( {{m^3}} \right)\). B) \(2.605.057\left( {{m^3}} \right)\). C) \(3.684.107\left( {{m^3}} \right)\). D) \(11.052.320\left( {{m^3}} \right)\). 18 / 50 18) Hình chóp tam giác đều (không tính tứ diện đều) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A) \(3\). B) \(4\). C) \(6\). D) \(9\). 19 / 50 19) Cho các hàm số luỹ thừa \(y = {x^\alpha }\), \(y = {x^\beta }\) và \(y = {x^\gamma }\) có đồ thị lần lượt là (1), (2) và (3) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng A) \(\alpha < \beta < \gamma \). B) \(\gamma < \alpha < \beta \). C) \(\alpha < \gamma < \beta \). D) \(\gamma < \beta < \alpha \). 20 / 50 20) Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh bằng \(2a\). Hình chiếu vuống góc của \(A'\) lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) trùng với trọng tâm của tam giác \(ABC\). Góc giữa \(A'A\) và đáy bằng \({60^0}\). Tính thể tích \(V\) của khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\). A) \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\). B) \(V = \dfrac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\). C) \(V = \sqrt 3 {a^3}\). D) \(V = 2\sqrt 3 \,{a^3}\). 21 / 50 21) Tìm tất cả giá trị của \(m\) để hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + mx + m\) nghịch biến trên một khoảng có độ dài không nhỏ hơn \(1\). A) \(m < 3\). B) \(m \ge \dfrac{9}{4}\) C) \(m \le \dfrac{9}{4}\). D) \(m < \dfrac{9}{4}\) 22 / 50 22) Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(y = f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\). Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu? A) \(1\). B) \(2\). C) \(3\). D) \(0\). 23 / 50 23) Phương trình \({3^{2x + 1}} - {10.3^x} + 3 = 0\) có hai nghiệm \({x_1}\)\(,{x_2}\) trong đó \({x_1} < {x_2}\). Mệnh đề nào sau đây đúng ? A) \({x_1} + {x_2} = 0\). B) \({x_1} + 2{x_2} = 3\). C) \({x_1}.{x_2} = 1\). D) \(2{x_1} - {x_2} = 3\). 24 / 50 24) Bác An có một tấm tole phẳng hình chữ nhật, chiều rộng \(1m\) và chiều dài \(1,6m\). Bác cắt \(4\) góc của tấm tole \(4\) hình vuông bằng nhau sau đó gấp và hàn các mép lại được một cái hộp là một hình hộp chữ nhật không nắp. Khi đó thể tích lớn nhất của cái hộp bằng A) \(0,154{m^3}\). B) \(0,133{m^3}\). C) \(0,144{m^3}\). D) \(0,127{m^3}\). 25 / 50 25) Đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi A) \( - 5 < m < 27\). B) \(11 < m < 27\). C) \( - 27 < m < 5\). D) \( - 27 < m < - 11\). 26 / 50 26) Cho \({\log _2}7 = a,\,{\log _3}7 = b\). Tính \({\log _6}7\) theo \(a\) và \(b\) là A) \(a + b\). B) \(\dfrac{{a + b}}{{ab}}\). C) \(\dfrac{1}{{a + b}}\). D) \(\dfrac{{ab}}{{a + b}}\). 27 / 50 27) Cho hình nón có đỉnh \(S\) và bán kính đường tròn đáy \(R = a\sqrt 2 \), góc ở đỉnh bằng \(60^\circ \). Diện tích xung quanh của hình nón bằng A) \(\dfrac{{4\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}\). B) \(4\pi {a^2}\). C) \(8\pi {a^2}\). D) \(\dfrac{{8\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}\). 28 / 50 28) Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau Số điểm cực trị của hàm số bằng A) \(1.\) B) \(3.\) C) \(2.\) D) \(0.\) 29 / 50 29) Giá trị của tham số \(m\)để phương trình \({9^x} - {4.6^x} + (m - 3){.4^x} = 0\) có hai nghiệm phân biệt A) \(3 < m < 7\). B) \(m < 7\). C) \(6 \le m \le 7\). D) \(6 < m < 7\). 30 / 50 30) Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)\) là A) \(y' = \dfrac{{x - 1}}{{\ln \left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}}\). B) \(y' = \dfrac{1}{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)\ln 2}}\). C) \(y' = \dfrac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)\ln 2}}\). D) \(y' = \dfrac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{{x^2} - 2x + 3}}\). 31 / 50 31) Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = 3a,\,AD = 4a\) và \(AC' = 10a\). Thể tích khối hộp đã cho bằng A) \(48\sqrt 3 {a^3}\). B) \(60{a^3}\). C) \(20\sqrt 3 {a^3}\). D) \(60\sqrt 3 {a^3}\). 32 / 50 32) Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là A) \(4\). B) \(2\). C) \(5\). D) \(3\). 33 / 50 33) Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh \(2a\) và chiều cao bằng \(3a\). Thể tích của khối chóp đã cho bằng A) \(4{a^3}\). B) \(12{a^3}\). C) \({a^3}\). D) \(3{a^3}\). 34 / 50 34) Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên hoảng nào dưới đây? A) \(\left( {0;1} \right)\) B) \(\left( { - 1;0} \right)\) C) \(\left( { - 1;1} \right)\). D) \(\left( { - \infty ;1} \right)\) 35 / 50 35) Cho hình chóp \(S.ABC\)có đáy \(ABC\)là tam giác cân tại \(A\)với \(BC = 2a\), \(\widehat {BAC} = {120^0}\), biết \(SA \bot \left( {ABC} \right)\)và \(\left( {SBC} \right)\) hợp với đáy một góc \({45^0}\). Tính thể tích khối chóp \(S.ABC\). A) \({a^3}\sqrt 2 \). B) \(\dfrac{{{a^3}}}{2}\). C) \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\). D) \(\dfrac{{{a^3}}}{9}\). 36 / 50 36) Tập nghiệm \(S\) của bất phương trình \(\log _2^2x - {\log _2}x - 2 > 0\) là A) \(S = \left( { - 1;2} \right)\). B) \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\). C) \(S = \left( {0;\dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\). D) \(S = \left( {\dfrac{1}{2};4} \right)\). 37 / 50 37) Năm 2018 dân số Việt Nam là \(96.961.884\) người và tỉ lệ tăng dân số hằng năm là \(0,98\% \). Biết rằng sự gia tăng dân số được tính theo công thức \(S = A{e^{Nr}}\),trong đó\(A\)là dân số của năm lấy làm mốc tính, \(S\)là dân số sau \(N\)năm, \(r\)là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Với tỉ lệ tăng dân số như vậy thì ít nhất đến năm nào dân số nước ta đạt \(110\)triệu người. A) \(2031\). B) \(2035\). C) \(2025\). D) \(2041\). 38 / 50 38) Đồ thị hàm số \(y = (x - 1)({x^2} - 4x + 4)\) có bao nhiêu điểm chung với trục \(Ox\)? A) 2. B) 3. C) 4. D) 1. 39 / 50 39) Hình chóp tứ giác có số cạnh là A) \(8.\) B) \(5.\) C) \(4.\) D) \(6.\) 40 / 50 40) Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác vuông tại \(B\), \(BC = 3a\), \(AC = 5a\) cạnh bên \(A'A = 6a\). Thể tích khối lăng trụ bằng A) \(12{a^3}\). B) \(9{a^3}\). C) \(36{a^3}\). D) \(45{a^3}\). 41 / 50 41) Tìm giá trị của \(m\) để hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + m + 1\) có giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ { - 2;1} \right]\) bằng 4 là A) \(m = 4\). B) \(m = 1\). C) \(m = - 17\). D) \(m = 3\). 42 / 50 42) Gọi \(l\), \(h\), \(R\) lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là A) \({S_{xq}} = \pi Rl\). B) \({S_{xq}} = 2\pi Rl\). C) \({S_{xq}} = \pi Rh\). D) \({S_{xq}} = 4\pi Rl\). 43 / 50 43) Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng 10 \((cm)\) và chiều dài của đường sinh bằng 15 \((cm)\). Thể tích của khối nón bằng. A) \(\dfrac{{500\pi \sqrt 5 }}{3}(c{m^3})\) B) \(\dfrac{{250\pi \sqrt 2 }}{3}(c{m^3})\). C) \(250\pi \sqrt 2 (c{m^3})\). D) \(500\pi \sqrt 5 (c{m^3})\) 44 / 50 44) Một người gửi vào ngân hàng số tiền \(200\)triệu đồng với hình thức lãi kép theo quý lãi suất 2%/quý. Hỏi sau đúng \(3\)năm người đó nhận được cả vốn lẫn lãi bao nhiêu tiền (làm tròn đến nghìn đồng): A) \(253.648.000\)đồng. B) \(212.241.000\)đồng. C) \(239.018.000\)đồng. D) \(225.232.000\)đồng. 45 / 50 45) Hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x + 1\) nghịch biến trên A) \(\left( { - 1;3} \right)\). B) \(\left( {1;3} \right)\). C) \(\left( { - \infty ;1} \right)\);\(\left( {3; + \infty } \right)\). D) \(\mathbb{R}.\) 46 / 50 46) Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị hàm số nào dưới đây? A) \(y = - {x^4} + 4{x^2} + 1\). B) \(y = {x^3} + 3x + 1\). C) \(y = - {x^3} + 2{x^2} + 1\). D) \(y = {x^4} - 4{x^2} + 1\). 47 / 50 47) Gọi \(l\), \(h\), \(R\) lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính của hình nón. Diện tích toàn phần \({S_{tp}}\) của hình nón là A) \({S_{tp}} = \pi Rl\, + \,2\pi {R^2}\). B) \({S_{tp}} = 2\pi Rl\, + \,2\pi {R^2}\). C) \({S_{tp}} = 2\pi Rl\, + \,\pi {R^2}\). D) \({S_{tp}} = \pi Rl\, + \,\pi {R^2}\). 48 / 50 48) Giá trị của \(m\)để đường thẳng \(d:\,\,y = \left( {2m - 3} \right)x + m - 3\) vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) là A) \(m = \dfrac{1}{2}\). B) \(m = 1\). C) \(m = - \dfrac{1}{2}\). D) \(m = \dfrac{7}{4}\). 49 / 50 49) Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 2}}\) có tiệm cận đứng là đường thẳng A) \(x = 1\). B) \(y = 1\). C) \(x = - 2\). D) \(y = - 2\). 50 / 50 50) Cho \(a\) là số thực dương tùy ý, biểu thức \({a^{\dfrac{2}{3}}}.{a^{\dfrac{2}{5}}}\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là ? A) \({a^{\dfrac{4}{{15}}}}\) B) \({a^{\dfrac{{16}}{{15}}}}\) C) \({a^{\dfrac{5}{3}}}\). D) \({a^{\dfrac{1}{2}}}\) Your score is The average score is 91% LinkedIn Facebook Twitter 0% Làm lại Share